Sức khỏe
Rau má chữa bệnh gì?
Rau má là loại rau phổ biến được mọi người ưa chuộng, chúng mọc hoang khắp nơi và được trồng rộng rãi. Loại rau này không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng mà còn có nhiều dược tính. Hãy cùng Herbario trả lời cho câu hỏi “Rau má chữa bệnh gì?” nhé!
Vậy với nhiều công dụng to lớn như thế, vậy “Rau má chữa bệnh gì?”
Cây rau má trong Đông y được sử dụng như một vị thuốc không thể thiếu khi điều trị các bệnh như:
Giải nhiệt, trị rôm sảy, mát gan lợi tiểu: Dùng 30 – 100g rau má tươi, giã nát hoặc xay sinh tố lấy nước uống hàng ngày sẽ làm giảm các triệu chứng trên.
Bị chấn thương phần mềm: Sử dụng 20 – 30g rau má tươi dã rập sau đó đắp lên vết thương, có tác dụng làm mát và giảm sưng tấy.
Điều trị mụn nhọt: Chỉ cần 50g rau má tươi, rửa sạch và giã nhỏ, cho thêm vài hạt muối, sau đó trộn đều và đắp lên vùng da mụn.
Cảm nắng, hoa mắt: Lấy 1 nắm rau má tươi rửa sạch sau đó dùng máy xay sinh tố cho nhuyễn, cho thêm vài hạt muối, bỏ vào ngăn mát tủ lạnh rồi uống.
Chữa vàng da: Sử dụng 50g lá rau má cùng với 50g lá ngải cứu tươi, rửa sạch, đun nước uống hằng ngày.
Đau bụng kinh: Hái rau má thời điểm cây ra hoa, phơi khô, sau đó tán nhỏ, uống 2 thìa cafe/ ngày vào buổi sáng.
Cây rau má trong Đông y được sử dụng như một vị thuốc không thể thiếu khi điều trị các bệnh như:
Giải nhiệt, trị rôm sảy, mát gan lợi tiểu: Dùng 30 – 100g rau má tươi, giã nát hoặc xay sinh tố lấy nước uống hàng ngày sẽ làm giảm các triệu chứng trên.
Bị chấn thương phần mềm: Sử dụng 20 – 30g rau má tươi dã rập sau đó đắp lên vết thương, có tác dụng làm mát và giảm sưng tấy.
Điều trị mụn nhọt: Chỉ cần 50g rau má tươi, rửa sạch và giã nhỏ, cho thêm vài hạt muối, sau đó trộn đều và đắp lên vùng da mụn.
Cảm nắng, hoa mắt: Lấy 1 nắm rau má tươi rửa sạch sau đó dùng máy xay sinh tố cho nhuyễn, cho thêm vài hạt muối, bỏ vào ngăn mát tủ lạnh rồi uống.
Chữa vàng da: Sử dụng 50g lá rau má cùng với 50g lá ngải cứu tươi, rửa sạch, đun nước uống hằng ngày.
Đau bụng kinh: Hái rau má thời điểm cây ra hoa, phơi khô, sau đó tán nhỏ, uống 2 thìa cafe/ ngày vào buổi sáng.
Rau má trong y học hiện đại
Dùng làm thuốc hạ sốt: Rau má có tác dụng thanh nhiệt, nên được dùng nhiều để chữa hạ sốt.
Làm đẹp da: Cây tác dụng chống lão hóa, dưỡng ẩm, ngừa mụn, giải độc, trị thâm sẹo.
Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch: giúp tăng cường lưu thông máu trong cơ thể, trên các mạch máu. Do đó, rau má hỗ trợ điều trị các bệnh về tĩnh mạch như suy tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch. Ngoài ra, dược liệu giúp giảm cholesterol ở người béo phì, giảm tai biến do xơ vỡ động mạch gây ra.
Hoạt chất triterpenoids trong rau má có công dụng tăng làm lành vết thương, tăng khả năng chống oxy hóa tại vị trí bị thương.
Giúp giảm căng thẳng: giúp tăng cường chức năng tâm thần, giảm lo lắng, stress.
An thần hiệu quả: được dùng trong các trường hợp mất ngủ, lo âu kéo dài.
Chữa mụn nhọt, rôm sảy, mẩn ngứa: Bôi, đắp trực tiếp lên vùng bị bệnh, hay vắt nước uống.
Giải độc gan, vàng da: Do rau má có tác dụng giải độc, thanh nhiệt đối với cơ thể.
Trị bệnh ngoài da như vảy nến, eczema: giúp tiêu viêm
Hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày
- Bài thuốc từ rau má hỗ trợ điều trị bệnh đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ
Sử dụng 30-40g rau má, rửa sạch dùng để luộc hoặc ăn sống. Trong quá trình sử dụng nhớ cho thêm một chút muối để tăng hiệu quả thảo dược mang lại cho sức khỏe.
- Bài thuốc từ rau má hỗ trợ điều trị tiểu ra máu
Sử dụng một nắm rau má và một ít ích mẫu thảo, rửa sạch, giã nát vắt lấy nước sử dụng.
- Bài thuốc từ rau má hỗ trợ điều trị bệnh táo bón
Sử dụng 30 rau má, rửa sạch, giã nát đắp vào rốn.
2. Đặc điểm của rau má
Rau má còn được biết đến với tên gọi tích tuyết thảo, lôi công thảo, là một loại cây thân thảo xuất xứ từ đất nước Úc, các đảo Thái Bình Dương, quần đảo New Guinea, Melanesia, Malaysia và châu Á. Với tên khoa học là Centella asiatica (L.) Urban, Hydrocotyle asiatica L., rau má thuộc họ hoa tán và được biết đến với hình dáng lá giống như những đồng tiền tròn xếp nối nhau, nên còn được gọi là liên tiền thảo.
Cây rau má mọc dại ở những vùng đất ẩm ướt như bờ mương hay thung lũng. Thân cây mảnh và lá mọc so le, thường tụ khoảng 2 – 5 lá ở một mấu. Hoa của cây có màu trắng trong khi quả lại có màu nâu đen.
Ở Việt Nam, rau má thường mọc dưới bóng râm của vườn cây hoặc men theo bờ ruộng. Tại TP. HCM và Tiền Giang, một số giống rau má đã được chọn lọc để trồng ở những vùng đất chuyên canh rau.
Nhiều nghiên cứu đã phát hiện rằng rau má chứa nhiều hợp chất quan trọng như beta carotene, sterol, saponin, alkaloid, flavonol, saccharide, canxi, sắt, magiê, mangan, phốt pho, kali, kẽm, cùng với các loại vitamin B1, B2, B3, C, K... Tuy nhiên, tỷ lệ của các thành phần này có thể thay đổi tùy theo vùng miền và mùa thu hoạch.
Một số con số cụ thể cho thấy rằng trong 100g chiết xuất từ dược liệu rau má, có chứa khoảng 88,2g nước, 3,2g đạm, 1,8g tinh bột, 4,5g cellulose, 3,7mg vitamin C, 0,15 mg vitamin B1, 2, 29mg canxi, 2mg phốt pho, 3,1mg sắt, 1,3mg beta carotene...
3. Công dụng của rau má
Nhiều người quan tâm đến công dụng của rau má, vì loại rau này không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng mà còn được coi là có nhiều dược tính. Từ lâu, trong y học dân gian, rau má đã được sử dụng như một loại thuốc chữa bệnh.
Theo y học cổ truyền, rau má thường được sử dụng để làm thuốc bổ cũng như điều trị nhiều chứng bệnh như hư khí, rôm sảy, bạch đới, tả lỵ, mụn nhọt, thổ huyết, và có tác dụng sát trùng. Điều này cho thấy rằng rau má có vai trò quan trọng trong y học cổ truyền và vẫn được ứng dụng rộng rãi đến ngày nay.
2. Đặc điểm của rau má
Rau má còn được biết đến với tên gọi tích tuyết thảo, lôi công thảo, là một loại cây thân thảo xuất xứ từ đất nước Úc, các đảo Thái Bình Dương, quần đảo New Guinea, Melanesia, Malaysia và châu Á. Với tên khoa học là Centella asiatica (L.) Urban, Hydrocotyle asiatica L., rau má thuộc họ hoa tán và được biết đến với hình dáng lá giống như những đồng tiền tròn xếp nối nhau, nên còn được gọi là liên tiền thảo.
Cây rau má mọc dại ở những vùng đất ẩm ướt như bờ mương hay thung lũng. Thân cây mảnh và lá mọc so le, thường tụ khoảng 2 – 5 lá ở một mấu. Hoa của cây có màu trắng trong khi quả lại có màu nâu đen.
Ở Việt Nam, rau má thường mọc dưới bóng râm của vườn cây hoặc men theo bờ ruộng. Tại TP. HCM và Tiền Giang, một số giống rau má đã được chọn lọc để trồng ở những vùng đất chuyên canh rau.
Nhiều nghiên cứu đã phát hiện rằng rau má chứa nhiều hợp chất quan trọng như beta carotene, sterol, saponin, alkaloid, flavonol, saccharide, canxi, sắt, magiê, mangan, phốt pho, kali, kẽm, cùng với các loại vitamin B1, B2, B3, C, K... Tuy nhiên, tỷ lệ của các thành phần này có thể thay đổi tùy theo vùng miền và mùa thu hoạch.
Một số con số cụ thể cho thấy rằng trong 100g chiết xuất từ dược liệu rau má, có chứa khoảng 88,2g nước, 3,2g đạm, 1,8g tinh bột, 4,5g cellulose, 3,7mg vitamin C, 0,15 mg vitamin B1, 2, 29mg canxi, 2mg phốt pho, 3,1mg sắt, 1,3mg beta carotene...
3. Công dụng của rau má
Nhiều người quan tâm đến công dụng của rau má, vì loại rau này không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng mà còn được coi là có nhiều dược tính. Từ lâu, trong y học dân gian, rau má đã được sử dụng như một loại thuốc chữa bệnh.
Theo y học cổ truyền, rau má thường được sử dụng để làm thuốc bổ cũng như điều trị nhiều chứng bệnh như hư khí, rôm sảy, bạch đới, tả lỵ, mụn nhọt, thổ huyết, và có tác dụng sát trùng. Điều này cho thấy rằng rau má có vai trò quan trọng trong y học cổ truyền và vẫn được ứng dụng rộng rãi đến ngày nay.
Công dụng làm đẹp da của rau má
Xem thêm: Các sản phẩm chăm sóc da từ rau má
Cây rau má chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể vì thế nó có một số công dụng đối với sức khỏe như:
- Giải nhiệt, mát gan và hạ sốt: rau má có tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc và hạ sốt… Uống nước rau má say sẽ giúp thanh nhiệt cơ thể hiệu quả và có tác dụng làm đẹp da nhanh chóng.
- Tốt cho hệ tiêu hóa: rau má chưa các thành phần chống viêm và ngăn ngừa oxy hóa nên giúp cải thiện các bệnh về đường ruột, đại tràng, táo bón ở cả người lớn và trẻ em.
- Hỗ trợ tuần hoàn: thành phần có trong rau má có tác dụng ngăn ngừa xuất huyết và tối ưu hóa hệ tuần hoàn luôn khỏe mạnh.
- Thanh lọc cơ thể: rau má có tác động kích thích cơ thể thải các độc tố, chất béo dư thừa một cách nhanh chóng, đồng thời vẫn giữ cơ thể khỏe mạnh.
- Làm lành vết thương: thành phần triterpenoids có trong rau má có tác dụng chữa lành vết thương nhanh chóng. Vì vậy bạn có thể đắp trực tiếp rau má lên vết thương sẽ làm mát và làm lành nhanh chóng.
4. Cách sử dụng rau má trong mỹ phẩm
Ngoài các công dụng để chữa bệnh, chiết xuất rau má còn có nhiều công dụng trong làm đẹp. Các nghiên cứu chỉ ra rằng sử dụng rau má trong mỹ phẩm thực sự mang lại lợi ích cho làn da bởi những công dụng dưới đây:
Dưỡng ẩm dồi dào cho làn da
Chiết xuất rau má chứa dồi dào Madecassoside và các hoạt chất chống oxy hóa khác giúp làm chậm các quá trình lão hóa và cấp ẩm toàn diện cho da. Không những thế, chúng còn thúc đẩy khả năng tái tạo tế bào, kích thích tăng sinh collagen giúp cải thiện kết cấu cho da thêm căng mịn, tươi trẻ.
Phục hồi và tái tạo tế bào
Chiết xuất rau má thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào nhanh chóng, tăng cường hàng rào bảo vệ da tối ưu. Vì thế thành phần này được tin tưởng và sử dụng rất nhiều để làm dịu da đang kích ứng hoặc phục hồi da bỏng rát sau đi nắng. Với khả năng thúc đẩy lưu thông mạch máu cùng tính kháng khuẩn ức chế viêm nhiễm, chiết xuất rau má sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho da nhạy cảm và da mụn, thậm chí phù hợp với da bị bệnh rosacea – chứng đỏ mặt trên da.
Trị mụn hoàn hảo
Một ứng dụng làm đẹp của chiết xuất rau má mà rất nhiều chị em quan tâm đó là khả năng giảm mụn nhờ Saponin – Thành phần có tính kháng viêm, giảm sưng hoàn hảo.
Làm sáng và đều màu da
Một tác dụng mà ít người biết đó là khả năng xóa mờ thâm mụn và làm sáng da được đông đảo tín đồ làm đẹp truyền tai nhau. Thâm mụn là vấn đề phổ biến mà hầu như ai cũng đều từng gặp phải. Vết thâm xuất hiện do lượng hắc sắc tố melanin trong cơ thể tăng sinh quá mức khi làn da đang bị tổn thương.
Chính vì thế, các chất chống oxy hóa có trong chiết xuất rau má không những cải thiện khả năng tái tạo tế bào mà còn giúp làm mờ thâm mụn cho da sáng, đều màu và mịn màng hơn.
Trên đây là những kiến thức về rau má và các công dụng của rau má. Đồng thời bài viết đã trả lời cho câu hỏi “Rau má chữa bệnh gì?” Hi vọng sẽ cập nhật được các kiến thức bổ ích thông qua bài viết này.
Bạn có nhu cầu mua Bộ chăm sóc da rau má và diếp cá Herbario, liên hệ ngay tại đây:
UY TÍN - CHẤT LƯỢNG - GIÁ ƯU ĐÃI
CÓ GIAO HÀNG TẬN NƠI - NHẬN HÀNG THANH TOÁN
Đang còn MIỄN PHÍ vận chuyển
- By Admin
- 30/11/-0001
- 346 views